Chủ Nhật, 19 tháng 9, 2010

SU THAT CHIEN TRANH NAM BAC VIET NAM THEO SU DIEU KHIEN CUA NGA VA TAU CONG

NGAY QUOC HAN, 60 NAM NHIN LAI
LE THANH NHAN

NGA TAU VA ANH PHAP CHIA DOI NUOC VIET NAM,
NGA TAU VIEN TRO VU KHI VA LUONG THUC CHO CONG SAN BAC VIET,
NGA TAU HUAN LUYEN QUAN DOI VIET CONG NHAM KHIEU KHICH VA GAY HAN THU NAM BAC VIET NAM,
VIET CONG SU DUNG CHIEN TRANH DU KICH TAI MIEN NAM: AM SAT, PHAO KICH, GAI MIN, CHAT NO KHAP MOI NOI KEO DAI HANG CHUC NAM
VIET CONG DEM HANG CHUC SU DOAN TAN CONG MIEN NAM HANG CHUC NAM
TAT CA DEU THEO MENH LENH CUA NGA TAU
MY RUT KHOI NAM VN, DOI LAI NGA RUT KHOI TRUNG DONG
4-75, VIET CONG CHIEM MIEN NAM, GAY CAI CHET CHO HON 3 TRIEU DONG BAO VA GIET THEM GAN 200000 TU BINH MIEN NAM.
CUOI CUNG NGA TAU TRANH CHAP NHAU: VIET CONG THEO NGA, POLPOT THAO TAU, 2 TEN TAY SAI GIET NHAU GAN 10 NAM NUA, CHET BAO NHIEU BO DOI? CHET TU 100 DEN 300 NGAN THAN NIEN NAM BAC VN, CUT CHAN 50 NGAN VI MIN COC CUA TAU CONG. THUA THANG BON TAY SAI VC VANG LOI
LIEN XO NHAY QUA THAI LAN 60 CAY SO,VUA CHIEM DAT VUA CUOP CUA. THAI LAN THA 100 TRAI BOM HOI NGAT, BO DOI VC CHET SACH HON 10 SU DOAN, XAC CHET BO DOI VC DUA VE BATTAMBANG CUA CAM BOT DUOC XEP HANG NHU PHOI CA KHO, VC DUNG XE UI DAT DO LEN MOT LOP MONG 1 TAC.
TOI AC CUA VC DA GIET NHIEU DAN VIET QUA NEN CHUNG CHUN TAY, BAY GIO CHI CAN CUOP THAT NHIEU CUA CAI ROI TRON SANG TU BAN VA SAM HOI TRONG NHA CHUA DI LA THUONG SACH, DU CHO BON TAU CONG DANG TRAN VAO TRONG NUOC, GIET NGU DAN TRAN BIEN, LAY DAT BIEN GIOI, DOI NO LUA GAO, VANG BAC, GO QUY, LAM HAI SAN, LAO NO VA GAI DEP NUA...



Nhân Ngày Quốc Hận năm nay, đa số đều chỉ “nhìn lại 35 năm” thôi. Mặc dù tôi không phải là một sử gia hay môt chính trị gia, tôi cho là không đúng vì đã bỏ sót một giai đoạn lịch sử quan trọng chứa đựng những hi sinh to lớn của những chiến sĩ Quốc gia đấu tranh chống lại các thế lực quốc tế để giành lại độc lập cho Dân tộc trong và sau Đệ nhị Thế chiến. Tôi chỉ là một “thất phu” đã tận mắt chứng kiến cuộc nổi trôi của vận Nước qua 7 chế độ ở VN từ 1945 đến 1975. Chính mắt tôi đã bao lần nhìn thấy cảnh quê hương bị tàn phá, đồng bào bị đàn áp, khủng bố, tù đày, giết hại. Chính tôi cũng từng trải qua 10 năm trong ngục tù CS. Tôi muốn ghi lại dưới đây cho những ai không được trực tiếp chứng kiến như tôi.
I- KHỞI ĐẦU CUỘC CHIẾN QUỐC CỘNG: 1945
1- Phía Cộng sản: do Hồ Chí Minh cầm đầu, tuân hành chỉ thị của CS quốc tế do Liên xô và Trung Cộng lãnh đạo, chủ trương chuyên chính vô sản và đặt quyền lợi giai cấp vô sản (đảng CS) trên quyền lợi Dân tộc.
2- Phía Quốc gia: gồm các chánh đảng, lực lượng yêu nước theo chủ nghĩa “dân tộc” (nationalism) và nguyên tắc dân chủ tự do kiểu Tây phương (phần lớn dựa vào bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cuộc Cách mạng 1789 của Pháp, đã được LHQ biến thành Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế).
Hãy nói rõ thêm về chữ “quốc gia”. Chữ “quốc gia” không được nhiều người hiểu rõ, nhứt là các thế hệ trẻ. Lịch sử của chữ đó bắt nguồn từ chữ “Etat du Vietnam” = Quốc gia Việt Nam, mà nước Pháp nhìn nhận độc lập sau Đệ nhị Thế chiến. Những người chống lại Việt Minh và Cộng sản quốc tế của HCM đều theo về phía chánh phủ Quốc gia. Sau tháng 12-1946 thì “chánh phủ VN Dân chủ Cộng hòa” của HCM bị đánh chạy về biên giới Việt Trung. Cuộc chiến Quốc Cộng khởi đầu từ đó và kéo dài đến ngày hôm nay.
Ý nghĩa chính trị của từ ngữ “người quốc gia” là “người theo chủ nghĩa dân tộc”, vì chữ nationalism hay nationalist là do chữ gốc nation=dân tộc mà ra, đối lập với “người theo chủ nghĩa quốc tế Cộng sản” (internationalism). Người theo “chủ nghĩa dân tộc” hay “người Quốc gia” thì đặt quyền lợi của dân tộc mình và quốc gia mình lên trên hết. Còn người theo Cộng sản quốc tế thì sẵn sàng hi sinh quyền lợi tổ quốc mình để phục vụ quyền lợi của các đảng Cộng sản quốc tế như Trung Cộng, Liên Xô. Người Quốc gia không thể bán rẻ Đất nước mình cho ngoại bang. Hiểm họa Việt cộng bán rẻ quyền lợi Đất nước cho Nga cộng và Tàu cộng không cần phải đợi đến ngày hôm nay mới biết được, mà đã bắt đầu từ ngày HCM gia nhập đảng CS ở Pháp (1920). Vậy, câu chuyện HCM có công giành độc lập cho Đất nước (như đảng CSVN tuyên truyền) chỉ là một huyền thoại để lừa bịp mọi người mà thôi. Cái gọi là “Tư tưởng HCM” mà đảng CSVN đang đề cao để thay thế chủ nghĩa Marxist và Leninist bị nhân loại vứt vào sọt rác của lịch sử, thực chất là loại tư tưởng vọng ngoại, bán nước, phản dân tộc. Việc đảng CSVN đã dâng đất, dâng biển Việt Nam cho Trung Cộng ngày nay đã là một thực tế không còn chối cãi gì được nữa. Hàng chục ngàn đảng viên thực tâm yêu nước từng bị HCM lừa gạt đã xé thẻ đảng sau khi nhận biết sự thật nầy. Hiện tượng nầy mỗi ngày càng lan rộng sẽ đưa đảng CSVN đến chỗ tan rã. “Đảng CSVN có thể lừa gạt một nười, hai người... một ngàn người, chớ không thể lừa gạt tất cả mọi người. Đảng CSVN có thể lừa gạt một lần, hai lần… một ngàn lần, chứ không thể lừa gạt người ta mãi mãi”(dựa theo một danh ngôn của TT Lincoln)
Do không hiểu thấu đáo ý nghĩa của chữ “quốc gia” nên nhiều tổ chức đấu tranh của người Việt Quốc gia đã dùng những danh xưng lệch lạc như “người Việt Tự do”, “người Việt Tỵ nạn”... Cũng y như vậy, nhóm chữ “Cờ Quốc gia” bao hàm đầy đủ ý nghĩa hơn nhóm chữ “Cờ VNCH”. Còn các chữ “Cờ Việt Nam Tự do” và “Liên minh Việt Nam Tự do” thì hoàn toàn vô nghĩa.
II- CÔNG CUỘC CHIẾN ĐẤU GIÀNH ĐỘC LẬP VÀ TỰ CHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA
Sách sử của CSVN lừa bịp mọi người và viết: Việt Nam được độc lập từ 2-9-1945 nhờ công lao của HCM và đảng CSVN. Sau đây là các sự kiện lịch sử mà chính người viết cũng đã tận mắt chứng kiến:
1- Sau khi đảo chánh Pháp đêm mồng 9-3-1945, Nhựt trao độc lập ngay cho Việt Nam lần đầu tiên với Chánh phủ Trần Trọng Kim. Lá cờ Quốc gia màu vàng được khai sinh từ đây (Cờ Quẻ Ly). Nếu Nhựt không thất trận thì cuộc diện thế giới ngày nay ắt đã khác.
2- Sau khi trở lại Đông Dương, Pháp công nhận VN độc lập trong Liên hiệp Pháp: Chánh phủ Quốc gia được tái lập cũng với Quốc trưởng Bảo Đại như thời Chánh phủ Trần Trọng Kim. Chánh phủ Quốc gia tồn tại từ 1948 đến 1955 rồi chuyển sang Đệ I Cộng hòa, chấm dứt chế độ quân chủ. Cờ Quốc gia có nền Vàng và 3 Sọc đỏ từ đó (1948) đến nay.
3- Đệ I và đệ II Cộng hòa (1955-1975). Quân dân Miền Nam đã chiến đấu vô cùng anh dũng để bảo vệ nền độc lập của Việt Nam trước âm mưu cướp nước ta của Nga, Tàu qua tay sai của chúng là CSVN. Hơn 200,000 chiến sĩ Quốc gia đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, cọng với cả triệu đồng bào vô tội. Con cháu chúng ta hãy nhìn cho thật kỹ sự thật hôm nay: tập đoàn CS HCM là Việt gian đang bán Nước cho Tàu, hay phía Việt Nam Quốc gia bán Nước?
Trên đây là chưa kể thời kỳ từ 1862 đến 1945 với nhiều phong trào “dân tộc” (Quốc gia) yêu nước đã nổi lên chống Pháp trước và sau khi đảng CSVN được khai sinh (1930), trong đó Việt Nam Quôc dân đảng là thí dụ điển hình nhứt. Trong suốt hơn 4000 năm, dân tộc ta đâu cần có đảng CSVN mới đánh đuổi được ngoại xâm. Trái lại, đảng CSVN đã cõng rắn Trung Cộng vào nhà cướp nước, hại dân chúng ta hôm nay. Sự chia rẽ Quốc Cộng do đảng CSVN tạo ra đã tiêu hủy sự đoàn kết dân tộc vốn là yếu tố quyết định trong việc chống ngoại xâm bảo vệ độc lâp của ông cha ta. Ngày nào còn chế độ CSVN thì ngày ấy Dân tộc VN còn bị chia rẽ và bất lực, Đất nước VN còn bị nô lệ ngoại bang. Hiện nay đảng CSVN còn đem sự chia rẽ đó để phá hoại cộng đồng Người Việt hải ngoại bằng Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị.
Xin hãy nhìn: Ấn Độ nhờ không có đảng CS mà đã độc lập từ năm 1948 và đang trở thành một cường quốc với một dân tộc đoàn kết hùng mạnh
III- KẾT QUẢ ĐẾN NGÀY HÔM NAY
1- Về tuyên truyền thì phía CS biết sử dụng chiêu bài mị dân “giải phóng thuộc địa”. Nước Mỹ thì vừa ra khỏi Chiến tranh Triều tiên (1951 1953), không dám nhảy vào cứu Pháp bị sa lầy ở Điện Biên phủ, sợ làn sóng chống đối của dân chúng Mỹ vốn rất sợ chiến tranh và chết chóc.
2- Hoa Kỳ đã sáng suốt không ký vào Hiệp định Genève (7-1954) và nỗ lực củng cố Miền Nam Quốc gia bằng chế độ Việt Nam Cộng hòa, dân chủ và tiến bộ như Tây phương.
Nền hành chánh và Quân lực VNCH được thế giới xếp vào bực nhứt Đông Nam Á. Cảnh sát QG của VNCH dẹp biểu tình tinh nhuệ hơn bất cứ nước nào khác. Dù đang chịu đựng chiến tranh, kinh tế VNCH chỉ đứng sau nước Nhật. Trước ngày CSBV đem 12 sư đoàn vào bức tử Miền Nam, không có bất cứ dấu hiệu nào khiến cho Miền Nam phải thất trận, ngoại trừ sự bội ước của chánh khách Hoa Kỳ từ khước cung cấp súng đạn cho Quân lực VNCH như đã cam kết.
3- Vì nghe theo cố vấn của Kissinger, Hoa Kỳ đã sai lầm thảm hại khi quyết định rút ra khỏi Việt Nam và Đông Nam Á, giao cho Trung Cộng vai trò làm “cai thầu” khu vực, đồng thời trục lợi từ thị trường tiêu thụ của hàng tỷ người Tàu. Kissinger đã phạm 3 lỗi lầm chiến lược quan trọng:
a- Lần đầu tiên trong lịch sử mình, Hoa Kỳ đã phải mang vết nhơ phản bội đồng minh mình. Đệ nhứt cường quốc Hoa Kỳ từ nay không còn đáng tin cậy nữa trên chính trường quốc tế.
b. Không tiên đoán nổi khả năng lớn mạnh nhanh chóng của nước Tàu. Hoa Kỳ đã vỗ béo con “hổ Trung Cộng” để bây giờ nó sẽ trở lại ăn thịt mình.
c- Không biết được trữ lượng khổng lồ về tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ) của vùng Biển Đông. Số tài nguyên nầy (phần lớn là năng lượng) có khả năng đưa Trung Cộng lên hàng đệ nhứt cường quốc thế giới và đánh bại Hoa Kỳ. Hiện Trung Cộng đã đem tàu chiến, tàu ngầm đến trấn giữ: nếu muốn trở lại, cái giá mà Hoa Kỳ phải trả chưa chăc là nhỏ.
IV- CÁC BIẾN CỐ LỊCH SỬ BẤT LỢI CHO PHÍA QUỐC GIA
1- Tập đoàn HCM (HCM, Lê Hồng Phong, Trường Chinh...) được Nga, Tàu đào tạo để đem phong trào CS Quốc tế về quảng bá ở Đông Dương (1920-1945). CS Quốc tế được tổ chức và lãnh đạo liên tục.
2- Trung Cộng chiếm Trung Hoa Lục địa (1949) làm hậu phương vững chắc cho VC. Trước 1949, quân Pháp Việt đã chiếm ưu thế ở Đông Dương.
3- Pháp bị phe CSQT (Nga Tàu) đánh bật khỏi Đông Dương (1954). Hoa Kỳ không tiếp cứu Pháp sau trận Điện Biên phủ.
4- Hoa Kỳ rút khỏi Đông Dương và gián tiếp giúp cho con “Hùm Trung Cộng” lớn mạnh (từ 1972 tới nay) bằng chánh sách giao thương.
5- CSVN được phe CS quốc tế viện trợ quân sự vô giới hạn. Phe thế giới Tự do lo cho quyền lợi của chính họ trước nhứt. Áp lực của dân chúng trong chế độ dân chủ tạo sự thiếu liên tục trong chánh sách đối với đồng minh., trái ngược với chế độ độc tài của CS.
6- Chế độ Thực dân chủ trương tiêu diệt hết các nhà lãnh đạo Quốc gia có tài và không cho phép đào tạo hàng ngũ lãnh đạo mới. Cuộc khủng hoảng lãnh đạo của chúng ta còn kéo dài đến ngày hôm nay.
V- HIỂM HỌA HÔM NAY: CÁC HÌNH THỨC XÂM LƯỢC CỦA TRUNG CỘNG
1- Mất lãnh thổ, lãnh hải, Hoàng Sa, Trường Sa, tài nguyên kinh tế trên thềm lục địa. Chưa chi mà đồng bào ta ở nhiều tỉnh Miền Trung đã bắt đầu chết đói vì không được phép đánh cá ở những nơi mà ông cha họ đã tùng làm ăn từ mấy trăm năm nay. Thềm lục địa VN hiện là một trong những nơi có trữ lượng dầu mỏ lớn nhứt thế giới.
2- An ninh quốc phòng: VN hoàn tòan bị Trung Cộng bao vây kín, không có lối thoát.
3- Mất hải lộ chuyển vận huyết mạch giao thông giữa châu Âu, châu Úc và châu Á đi ngang hải phận VN, tác hại nặng nề đến nền kinh tế quốc gia VN.
4- Các hợp đồng cho thuê đất rừng 50 năm đương nhiên biến VN thành một thuộc địa của Tàu.
5- Với các dụ án khai thác quặng mỏ, xây dựng nhà máy, hạ tầng cơ sở được giao cho các “công ty” Tàu thầu thì hàng trăm ngàn lính TC ngụy trang là công nhân lập làng, lập chợ khắp nơi như chính trên đất nước Tàu.
6- Chủ trương xua đàn ông Tàu qua lấy gái Việt để Hán hóa dân ta.
7. Tuồn (dumping) hàng hóa hư hỏng, độc hại qua đầu độc người Việt Nam, gây hậu quả di truyền lâu dài vô cùng nguy hiểm cho nhiều đời con cháu chúng ta (còn hơn chất độc da cam nhiều lần).
8- Phá hoại nặng nề nền kinh tế VN: nền công kỹ nghệ sản xuất của VN bị phá sản vì không cạnh tranh được với hàng lậu TC, ngân sách quốc gia thì thất thu… Mà hễ thất thu thì phải chạy qua Tàu xin viện trợ… nên không mong gì thoát ra khỏi được sự lệ thuộc vĩnh viễn vào mẩu quốc Tàu! Đây là hình thức “xâm lược” vô cùng hiểm độc.
VI- THỬ VẠCH RA VÀI PHƯƠNG SÁCH CỨU NƯỚC
1- Giải pháp 1: Thay đổi từ bên trong.
Đảng CSVN tự nguyện trao trả quyền lãnh đạo Đất nước lại cho toàn Dân để cứu Nước, vì chủ nghĩa CS đã bị loài người và lịch sử đào thải, đã đưa Dân tộc đến bờ tiêu vong hiện nay với họa Bắc xâm, và bế tắc vể ngoại giao, chính trị, kinh tế, nhân tâm, v.v… Đảng CSVN đã bị đẩy vào thế làm một “con tin” của Trung Cộng nên dù có muốn cũng không thể lãnh đạo công cuộc chiến đấu chống lại Trung Cộng được. Liên Xô trước đây chỉ bị bế tắc về kinh tế mà tạo được “tiền đề” cho Gorbachev “phi Cộng sản hóa” Liên Xô mà không cần nổ một phát súng hay đổ một giọt máu. Dân tộc Đức cũng đã được “phi Cộng sản hóa” một cách êm ả vì, dân tộc Đức có một ý thức cao độ về quyền lợi sống còn của dân tộc mình. Suốt 45 năm chiến tranh lạnh, dân tộc Đức không hề để cho thế lực ngoại lai xúi giục tàn sát lẫn nhau: Đông Đức đã không đem xe tăng Liên xô sang “giải phóng Tây Đức”, như Đảng CSVN đã “giải phóng Miền Nam”. Để hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, đảng CSVN đã quyết đánh đế quốc Mỹ đến... người Việt Nam cuối cùng”, và thực tế đã đem cả chục triệu sinh linh người Việt để “đánh Mỹ cứu Nước”. Giờ đây, “đảng” lại phải tốn cả chục triệu thanh niên VN nữa để đuổi Tàu mà chưa chắc được, nếu không nhờ đến Mỹ! Ý thức đặt quyền lợi Dân tộc lên trên hết cũng được thấy ở dân tộc Nhật. Sau khi bị hai quả bom nguyên tử, phe quân phiệt Nhật thay vì bám lấy quyền lực đã tự nguyện rút lui để cho Nhật hoàng ký hòa ước đầu hàng Đồng Minh, cứu dân Nhật khỏi nạn diệt vong.
2- Giải pháp 2: Lực lượng yêu nước quốc nội phải đứng lên thay đổi chế độ
Không có chế độ độc tài nào mà tự nguyện từ bỏ địa vị thống trị và quyền lợi của họ, trừ khi bị bắt buộc. Muốn tạo ra một sự thay đổi chế độ (regime change), các lực lượng dân tộc yêu nước như thanh niên, sinh viên, trí thức, quân đội, công nhân, đảng viên thức tỉnh, v.v… phải đứng lên thành lập “Phong trào Quốc dân cứu Nước” đấu tranh một cách có tổ chức và lãnh đạo. Chỉ cần một cuộc xuống đường với vài trăm ngàn người tại Hà Nội là có thể lật đổ chế độ. “Quân đội nhân dân” chả lẽ lại đi chĩa súng bắn lại nhân dân, trong khi họ hy sinh chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Thời cơ bây giờ là lý tưởng, vì không còn ai tin tưởng vào một đảng CSVN phản quốc nữa. Ngọn cờ “chống ngoại xâm” bao giờ cũng là sự thôi thúc mạnh mẽ nhứt đối với dân tộc Viêt Nam trong hơn 4000 lịch sử.
3- Giải pháp 3: Chánh phủ Lưu vong (của lực lượng Quốc gia hải ngoại)
Khi nước Pháp bị Đức chiếm và dựng lên Chánh phủ Pétain làm tay sai cho Đức, tướng De Gaule phải chạy qua nước Anh thành lập Chánh phủ lưu vong để lãnh đạo công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Đức quốc xã. Nhà Cầm quyền Hà Nội và đảng CSVN hiện chỉ là tay sai của đảng CS Trung Quốc, không do toàn dân Việt Nam bầu ra nên không phải là đại diện hợp pháp của nhân dân Việt Nam. Vì mối tương quan lịch sử đó, Nhà cầm quyền Hà Nội KHÔNG thể lãnh đạo công cuộc đấu tranh chống Trung Cộng được. Nhất định phải có một Chánh phủ không phải là “con tin” của Trung Cộng.
Nhiều giải pháp có thể thực hiện được:
a- PHỤC HỒI TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA VNCH
Tướng Dương Văn Minh là tổng thống bất hợp pháp dựa vào Hiến pháp của đệ II Cộng hòa. Bởi vậy có thể triệu tập lại lưỡng viện Quốc hội của Đệ II Cộng hòa để đại diện cho VNCH và cử Chánh phủ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống sự xâm lược của Trung Cộng hiện nay.
b- TRIỆU TẬP QUỐC DÂN ĐẠI HỘI (Hội nghị Diên Hồng)
Nếu giải pháp a. trên đây không thực hiện được thì phải triệu tập một “QUỐC DÂN ĐẠI HỘI” để có tư cách tạm thời đại diện nhân dân Việt Nam, phủ nhận tư cách đại diện của ngụy quyền Hà Nội, là tay sai của đảng CS Trung Quốc.
Các giai đoạn cần thực hiện:
1. Phát động một PHONG TRÀO QUỐC DÂN CỨU NƯỚC
2. Triệu tập một QUỐC DÂN ĐẠI HÔI (HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG)
3. Đặt ra cơ cấu và cử nhân sự lãnh đạo công cuộc chống ngoại xâm theo khái niệm Chánh phủ Lưu vong của De Gaule.
4. Giải pháp 4: Trung lập hóa Bán đảo Đông Dương
Giải pháp “Trung lập hóa Việt Nam” bây giờ là thích hợp nhứt và cần thiết nhứt. Đây là giải pháp ít tốn kém xương máu nhứt và có giá trị chiến lược lâu dài cho 3 dân tộc trên bán đảo Đông Dương nhứt. Nhiều thức giả đã đưa đề nghị nầy trong quá khứ trong đó có GS Vũ Quốc Thúc và nhiều chiến lược gia khác.
Yếu tố thuận lợi của chúng ta là 4 triệu người Việt ở hải ngoại hiện nay có thể vận động ngoại giao với các quốc gia có thế lực, nhứt là Hoa Kỳ để chấp nhận giải pháp nầy. Nó sẽ mang lại nền hòa bình lâu dài cho Việt Nam để tái thiết Đất nước, mà không tốn phí ngân sách quốc phòng.
Cần ghi nhận một điều là trong quá khứ phía VN Quốc gia chúng ta đã thất bại một phần là vì không biết sử dụng vũ khí ngoại giao như Đài Loan và Do Thái là những nước còn nhỏ hơn VNCH gấp nhiều lần, mà vẫn tồn tại được.
KẾT LUẬN
Đối với người Việt Quốc gia yêu Nước, tình thế hôm nay chưa hẳn là tuyệt vọng, nhưng chúng ta phải thay đổi toàn diện từ cách nhìn đến cách tổ chức, và làm việc của mỗi người chúng ta và mỗi tổ chức chúng ta. TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ LÃNH ĐẠO HỮU HIỆU là hai yếu tố mà các tổ chức đấu tranh ở hải ngoại chúng ta chưa có trong 35 năm qua.
CƠ HỘI NÀO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM?
Gần 4 triệu người Việt tỵ nạn CS ở hải ngọai hiện nay là một lực lượng hùng hậu có thể huy động vào công cuộc cứu quốc. Dù thương hay ghét nước Mỹ, phải nhìn nhận là để chống lại nước Tàu hiện nay, chỉ có thể nhờ đến sức mạnh quân sự, ngoại giao, kinh tế, tài chánh và kỹ thuật của Hoa Kỳ. Sau đây là những cơ may (opportunities) của chúng ta:
1- Chúng ta có tiếng nói của những công dân Hoa Kỳ để ảnh hưởng chánh sách của Hoa Kỳ.
2- Chánh quyền Hoa Kỳ đang chủ trương trở lại Á châu
3- Chánh quyền Hoa Kỳ đã ký nhiều hiệp ước với Việt Nam kể cả hiệp ước quân sự và nguyên tử lực để có khả năng can thiệp vào Việt Nam nếu VN bị Trung Cộng uy hiếp. Hoa Kỳ đã biết sửa chữa một số lỗi lầm quá khứ của mình.
4- Chánh quyền Hoa Kỳ đang “ly gián Nga với Trung Cộng” và liên minh với Ấn Độ, Pakistan để bao vây Trung Cộng. Các tướng lãnh Hoa Kỳ đã công khai báo động về hiểm họa quân sự của Trung Cộng từ vài năm nay rồi.
5- Gần như cả thế giới đang chống lại tham vọng hiện nay của Trung Cộng ở Biển Đông, từ Á sang Âu: Nhựt, Đại Hàn, Nam Dương, Phi Luật Tân, Mã Lai, Ấn Độ, EU.
6- Hoa Kỳ và các cường quốc dân chủ còn nắm giữ “con bài tẩy kinh tế” của Trung Cộng: dân chúng Trung Cộng nổi loạn ngay nếu Tây phương ngưng nhập cảng hàng Trung Cộng.
7- Hoa Kỳ cũng đang nắm con bài tẩy về kinh tế và tài chánh đối với VC. Hoa Kỳ đang cho Hà Nội xuất cảng tối đa vào Hoa Kỳ để phải bị lệ thuộc vào Hoa Kỳ. VC cũng đang vay một số nợ ngoại tệ khổng lồ của các định chế tài chánh mà Hoa Kỳ kiểm soát. Hoa Kỳ hiện là nước đầu tư lớn số 1 tại VN nên sẽ giữ vai trò quyết định đối với nền kinh tế và tài chánh VN.
Xin nhắc lại, sau 70 năm được xây dựng kiên cố, thành trì CS quốc tế Liên Xô đã sụp đổ không do bom đạn hay hỏa tiễn của phe Tự do mà là do bế tắc kinh tế và tài chánh mà đảng CS Liên xô không giải quyết nổi.
Cái chế độ lỗi thời, phản dân, bán Nước ở Hà Nội hiện nay liệu có xứng đáng để tồn tại hay không?
Đồng bào hải ngoại, các tầng lớp thanh niên, sinh viên, trí thức, quân nhân, công nhân yêu nước tại quốc nội từng bị “Đảng” lừa gạt gần một thế kỷ nay, xin hãy trả lời câu hỏi đó, và hãy hành động cúu nguy Tổ quốc!
Hải ngoại, mùa Quốc Hận 2010

DANH MIEN NAM 30 NAM MA KHONG CUOP THI UONG LAM DAY!!!

SAU 35 NAM TROM CUOP
Cách đây hơn 20 thế kỷ, vào thời Xuân Thu, nhà binh pháp số một của nhân loại là Tôn Tử có nói (đại ý): “Chiếm được thành quách mà không chiếm được lòng người thì cũng kể là thất trận”. Cuối thế kỷ thứ 20, một lãnh đạo tinh thần hàng đầu của thế giới là bà Chiara Lubich, người sáng lập phong trào Focolare với hàng triệu thành viên, cũng nhắc nhở: “Những chiến tích không có tình yêu thì chỉ tày là mây khói”.
Trong những ngày này, tại Việt Nam và tại các đại sứ lãnh sự quán của Việt cộng (VC) trên khắp hoàn cầu, nhà cầm quyền Cộng sản đang tưng bừng tổ chức cái gọi là “35 năm phóngải miền Nam, chiến thắng VN”. Những đoạn phim, những hồi ký phía CS về ngày 30-04-1975 được chiếu đi chiếu lại, nhắc đi nhắc lại để cho toàn dân trong nước thấy được “cuộc chiến thắng lẫy lừng dưới sự lãnh đạo tài tình của đảng”.
Quả là có một “chiến thắng” khi chiếc xe thiết giáp T54 của Cộng quân húc đổ cổng Dinh Độc lập, đầu não của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, và khi toàn bộ Quân lực miền Nam buông súng. Tiếp theo đó là những lời huênh hoang của các lãnh đạo CS đương thời, nào là “Đế quốc Mỹ đã thua trận”, nào là “Từ đây lịch sử sẽ có một cột mốc mang tên: Thế giới sau VN!”, nào là “Trong 10 năm tới chúng ta sẽ vượt Nhật, và 15 năm tới sẽ vượt Mỹ” v.v…. Men “chiến thắng” của CS cũng bày tỏ qua nhiều hành động đáng được ghi vào lịch sử: xua đuổi hoặc giết bỏ các thương binh VNCH để chiếm lấy các quân y viện, trục xuất khỏi nhà thân nhân các quân cán chính miền Nam không may có cơ ngơi hơi khá to đẹp, kìn kìn khuân vác chuyên chở bao tài sản công lẫn tư ra miền Bắc, chia chác cho nhau đất đai nhà cửa của kẻ thua trận, gọi đấy là chiến lợi phẩm, tìm cách “mượn vĩnh viễn” vô số cơ sở của các giáo hội… Tuy nhiên, đó chỉ mới là những hành động ăn cướp kiểu đột xuất. Phải ăn cướp có chính sách thì mới chứng tỏ ta là người chiến thắng oanh liệt! Thế là những chủ trương thâm độc ra đời: nào là “xây dựng kinh tế mới” để tước đoạt nhà cửa của cư dân thành thị miền Nam, nào là “cải tạo công thương nghiệp” để cướp bóc và phá hủy hạ tầng cơ sở đầy hữu hiệu của nền kinh tế tư bản, nào là “cải tạo tư tưởng chính trị” để đọa đày hàng triệu quân cán chính VNCH -tài nguyên đất nước- trong vô số trại tù khủng khiếp mang mỹ danh lừa dối “trại cải tạo”, để tống ra khỏi mọi cơ quan công quyền, mọi cơ sở giáo dục ở miền Nam những “đầu óc ngụy độc hại” vốn cũng là nguyên khí quốc gia, để tịch thu phá hủy bao kho tàng văn hóa từ văn chương, âm nhạc tới mỹ thuật, từ tủ sách thư viện tới thánh thất miếu đình, từ lễ hội nhân gian đến lễ hội tôn giáo, nào là “san bằng lợi tức, thực hiện công bình xã hội” qua mấy chiến dịch hoán đổi tiền, đăng ký vàng nhằm mục đích vét sạch túi nhân dân và vô sản hóa quần chúng ngoài đảng. Đó là chưa kể chủ trương bán bãi, săn lùng người vượt biên chỉ nhằm mục tiêu chủ yếu là cướp nữ trang vàng bạc của những ai không chịu đựng nổi chế độ mà muốn thoát ra nước ngoài.
Và đây chính là một trong những dấu hiệu của việc chiến thắng trở thành chiến bại. Sự thất bại này có nhiều mặt. Trước hết thất bại về mặt nhân tâm. Ngay trong những tháng ngày hấp hối của chế độ Sài Gòn, hàng triệu người miền Nam đã dùng đủ mọi cách để vào nam, “chạy giặc CS”, trốn “đoàn quân giải phóng” như trốn ôn dịch. Sau đó vài tháng là hàng ngàn, hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn, rồi cả triệu người dân miền Nam (những ai có cơ may và phương tiện), thậm chí cả một số dân miền Bắc, đã “bỏ phiếu bằng chân”, liều mạng tìm đường thoát khỏi “thiên đường xã hội chủ nghĩa” bằng tất cả mọi phương tiện. “Nạn thuyền nhân” như tên gọi hiện giờ là những trang bi hùng nhất của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc. Hiện nay, cuộc đào thoát khỏi chế độ vẫn còn tiếp diễn, dưới hình thức kết hôn với Việt kiều, du học không về nước, đoàn tụ theo diện bảo lãnh, làm công nhân xuất khẩu rồi trốn ở lại… Nhưng trước đó phải kể đến sự thất vọng, ngỡ ngàng và đau xót của bao chiến binh hay dân thường miến Bắc lần đầu tiên vào được miền Nam, thấy được cảnh sống sung túc, bầu khí tự do, trình độ phát triển và tinh thần nhân bản của VNCH. Ai quên được những giòng nước mắt tức tưởi của nhà văn Dương Thu Hương ngồi xuống bên vệ đường thành phố Sài Gòn tháng 5 năm ấy, và lời tuyên bố cay đắng sau đó của bà: “Cuộc chiến giải phóng miền Nam là cuộc chiến ngu xuẩn nhất trong lịch sử dân tộc”. Nhạc sĩ Tô Hải, một người từ trong lòng chế độ ở miền Bắc, cách đây khá lâu cũng nhận định: “Đây là sự hy sinh cực kỳ vô duyên cho một chủ nghĩa không tưởng, cho sự tiếm quyền của một lớp người đang âm mưu làm Vua của cái nước VN khốn khổ này bằng chiêu bài Độc lập, Tự do mà ở các nước người ta đã có từ nửa thế kỷ trước nay rồi, vì người ta may mắn thay đã không có đảng Cộng sản cai trị!” Ông còn nói thêm về động lực gây nên cuộc chiến đó là chủ nghĩa cộng sản: “Đấy chính là một tà giáo đại bịp nhất trong lịch sử loài người mà những tên lãnh tụ tối cao của chúng dựa vào đó để gây chiến tranh nồi da xáo thịt, để tiến hành âm mưu hiểm độc tiêu diệt mọi lòng tin khác, mọi nhận thức, mọi tình cảm, mọi tình yêu, kể cả lòng yêu nước của con người!”.
Tiếp đến là thất bại về mặt kinh tế. Những chính sách như cải tạo công thương nghiệp, đưa miền Nam hòa nhập vào nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, những chủ trương như đổi tiền, tự sản tự tiêu, ngăn sông cấm chợ, bãi chợ đông đồng… thập niên 1975-1985 đã đẩy đất nước đến bờ vực thẳm. Cuộc “đổi mới kẻo chết” do toàn dân uất ức đòi hỏi (chứ không do nhận định sáng suốt của đảng như CS tuyên truyền) đã đưa đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, tự do buôn bán làm ăn sản xuất khiến người dân dễ thở hơn một chút. Nhưng cũng vì thòng cái đuôi “theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, dành ưu tiên cho “kinh tế quốc doanh, công ty nhà nước”, dựa nguyên tắc “đất đai nhân dân chỉ có quyền sử dụng” (còn quyền quản lý -thực chất là quyền sở hữu- thuộc nhà nước, thuộc đảng), đưa ra những chương trình quy hoạch đất đai, mở rộng đô thị, xây dựng khu chế xuất, mời gọi đầu tư nước ngoài… bất chấp sự bảo vệ môi trường, sự an sinh của dân chúng, sự tôn trọng tài sản công dân, sự đồng bộ trong kế hoạch phát triển, cộng thêm nạn “quy hoạch treo”, “lãnh chúa địa phương”, “cường hào ác bá”… tất cả đã tạo nên một thiểu số tư bản đỏ giàu sụ, sống xa hoa, thuộc giai cấp thượng lưu, bên cạnh một thiểu số trung lưu và đại đa số nhân dân bị đẩy vào giai cấp hạ lưu nghèo khổ… Đất nước hiện sống còn nhờ dựa vào việc bán tài nguyên (, mượn vốn quốc tế, trông chờ kiều hối hải ngoại…
Thất bại về mặt ngoại giao quốc phòng. Năm 1975 chiến thắng nhờ đàn anh Trung Cộng, VC càng hí hửng tin vào tình quốc tế vô sản, nghĩa đồng chí anh em (niềm tin này có từ thời tên quốc tặc HCM). Thế nhưng bang giao quốc tế chỉ là vấn đề quyền lợi dân tộc, nghĩa tình cộng sản chỉ là cá lớn nuốt cá bé, trong tội ác (nhất là tội ác xâm lăng) không có đồng chí mà chỉ có đồng lõa, sẵn sàng phản bội nhau khi chia chác chiến lợi phẩm. Liền sau chiến thắng, Trung cộng đã đòi trả nợ. Khổ nỗi đầu óc bành trướng đại Hán chỉ đòi trả bằng đất đai. Thế là VC phải để yên cho TC xây dựng Hoàng Sa mà chúng đã chiếm của VNCH một năm trước đó. Tới năm 1979 lại đành mất một số cao điểm chiến lược trên vùng biên giới phía Bắc. Năm 1999 rồi 2000 lại dâng tiếp cho quan thầy gần cả ngàn km2 lãnh thổ và trên mười ngàn km2 lãnh hải. Năm 2008 lại để cho Tàu vào tận trong đất nước qua dự án khai thác bauxite Tây Nguyên, qua chủ trương cho thuê rừng quốc phòng và rừng phòng hộ. Song song đó là để cho lân quốc Bắc phương, kẻ thù truyền kiếp, xâm lấn quốc gia về mặt kinh tế, văn hóa, chính trị. Chiến thắng cho độc lập tự do đâu chả thấy, chỉ thấy đất nước, nhất là Bộ Chính trị đảng, ngày càng vào trong cái rọ của Tàu đỏ.
Thất bại về mặt chính trị. Ngay từ thập niên 70-80, đã có những cuộc nổi loạn của nhiều tổ chức vũ trang muốn phục quốc, những phản kháng bất bạo động của một số thường dân hay tín đồ bị chèn ép, sự bất mãn của nhiều chiến binh, cán bộ thấy mình bị lợi dụng xương máu, lường gạt lý tưởng… Đến cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, phong trào phản kháng tại quốc nội và ở hải ngoại ngày càng dâng cao. Nhiều nhóm, khối, tổ chức, chính đảng phi cộng và chống cộng trong nước xuất hiện. Họ mạnh mẽ tố cáo những tội ác, vạch trần những sai lầm của chủ nghĩa, chế độ và chính đảng CS. Họ truyền bá cho dân những ý niệm về tự do, nhân quyền, công bằng, dân chủ, để nêu bật tính đàn áp, phi nhân, bất công, độc tài của chế độ. Nhiều tín hữu và chức sắc, nhiều tổ chức và cộng đồng giáo hội cũng đứng lên, một mặt kêu gào tự do tôn giáo, một mặt đòi hỏi công lý nhân quyền, qua những bài quan điểm, những buổi cầu nguyện, những cuộc tập hợp, những lần biểu dương trước tòa, những chiến dịch bất tuân dân sự… Mới đây lại có phong trào tố cáo sự can thiệp của CS vào nội bộ tôn giáo và sự thỏa hiệp của một số chức sắc quan trọng. Vô số trí thức và sinh viên học sinh cũng tổ chức những cuộc xuống đường chống ngoại xâm lẫn nội xâm, thiết lập những trang dân báo điện tử, những diễn đàn liên mạng để bày tỏ chính kiến trước những vấn đề của đất nước xã hội, hình thành những tổ chức dân sự, phi chính phủ (hay tự giải thể) để bày tỏ lập trường…. Cộng đồng người Việt hải ngoại cũng ngày càng nêu cao chính nghĩa của tự do dân chủ, tinh thần của VNCH qua vô số hoạt động như tẩy chay tham dự, biểu tình phản đối những gì là của Việt cộng, như hiệp thông bênh vực, ủng hộ tài trợ cho phong trào dân chủ trong nước, như thông tin cho quốc tế, vận động các chính khách về mặt thật chế độ, hiện thực Việt Nam… Tất cả những điều trên cho thấy sau 35 năm, những ai và cái gì mới thực sự chiến thắng. Như trong tôn giáo, người chiến thắng là vị tử đạo kiên cường giữ vững đức tin dù phải bị bắt quỳ trước kẻ ngồi ngai bách hại, thì trong chính trị xã hội cũng vậy, người chiến thắng là người đang xác tín, đang theo đuổi và đang nỗ lực thực hiện các giá trị dân chủ nhân quyền, dù tạm thời bị tà lực độc tài đàn áp. Bởi lẽ chiếm được thành, được nước mà không chiếm được lòng người như Tôn Tử nói thì chiến thắng cái nỗi chi???

Chủ Nhật, 25 tháng 4, 2010

AC THU HO CHI MINH GIET NU THANH NIEN MIEN BAC TREN DAY TRUONG SON (PHAN 3 ) CON TIEP

Tuy không đi sâu nghiên cứu xã hội học, việc tuyển mộ TNXP do đây vẫn là một công việc tự thân nó còn phải làm rất nhiều, vấn đề thành phần xã hội của TNXP cũng cần được đặt ra. Những người được tuyển mộ là ai? Về mặt chính thức, việc tuyển mộ hoàn toàn nhắm vào những thanh niên không phân biệt giai cấp xã hội, tôn giáo, nguồn gốc sắc tộc, nhưng trên thực tế thì lại không mấy rõ ràng.[10] Đại đa số TNXP đều được chọn từ thanh niên nông thôn: “chủ yếu là thanh niên xuất thân từ các hợp tác xã nông nghiệp, học sinh các trường sơ cấp và chuyên nghiệp và con em cán bộ.”[11] Trong số họ, đa phần là những thiếu niên nam nữ tuổi từ 15 đến 20. Trong nhiều trường hợp, tuổi quy định để gia nhập TNXP hạ xuống còn 13 tuổi. Đó chính là trường hợp đặc biệt của những nhóm “TNXP Giải phóng Miền Nam” có độ tuổi từ 13 đến 24 tuổi[12]. Trong số những thanh nữ được tuyển thì học sinh nữ hiện diện rất thường xuyên. Do đó, một báo cáo của chiến dịch thi đua năm 1967 chỉ rõ ra rằng “một số khá đông những học sinh nữ cấp II và III đã tạm thời rời khỏi ghế nhà trường để nắm lấy cơ hội duy nhất này – chỉ xảy ra một lần mỗi thế kỷ – để đem thân phục vụ cho Tổ quốc”[13]. Điều này cho phép hiểu ngầm rằng những thanh nữ 12 hoặc 13 tuổi cũng có thể được tuyển trong trường hợp cần thiết.
Đối với những thiếu niên-lính này (thậm chí trong một vài trường hợp là trẻ em-lính), vũ khí chỉ là cuốc chim đơn giản, xẻng lớn và hành trang trí thức ít ỏi mang theo người chỉ là vài năm học sơ cấp ở trường. Họ gặp nhau và chỉ trong mấy ngày là bị đẩy ra tuyến lửa. Không có kiến thức quân sự, tất cả họ đều được huấn luyện tại chỗ như câu khẩu hiệu “Khắc làm, khắc biết” đã tóm ý[14]. Đối với những học sinh nữ ở các thành phố chẳng biết gì ngoài việc cầm bút, tham gia các công việc lặt vặt trong gia đình, hãy còn được mẹ nuông chiều và ban đêm vẫn còn sợ ma thì sự hụt hẫng của họ thật dữ dội[15]. Sau khi được tập hợp và biên chế thành đơn vị, những TNXP được nhanh chóng gởi ra tuyến lửa. Văn Tùng và Nguyễn Hồng Thanh nhắc lại những điều kiện khủng khiếp của chuyến lên đường ra mặt trận:
“Nhiều đội viên chưa một lần xa nhà. Phần lớn họ là những thanh niên nông thôn, chưa quen đi bộ đường xa 5 – 7 km, nay phải hành quân mang nặng, phải trèo đèo, lội suối, qua truông dài hun hút. Có đơn vị khi lên đường vẫn chưa có dép, hoặc có nhưng không đúng cỡ, phần lớn anh em phải đi chân đất, bàn chân phồng rộp. Một số đội viên TNXP đã ngã xuống ngay trên đường hành quân, vì bom đạn Mỹ hoặc do rắn cắn, chưa kịp một ngày cống hiến.”[16]
Về việc cung cấp, thông tư ngày 30 tháng 6 năm 1965 có quy định về khẩu phần, lương bổng, trang phục, nhưng tất cả đều thiếu. Về mặt thực phẩm, ngày 11 tháng tám 1965, Bộ Nội vụ CC ra sắc lệnh về khẩu phần lương thực chính thức hằng tháng phải phân phối cho các TNXP[17]. Dù cho rất rõ ràng, những sắc lệnh có liên quan đến việc tiếp tế vẫn đơn thuần mang tính lý thuyết và hoàn toàn không phù hợp với thực tế khắc nghiệt của chiến trường. Do Mỹ ném bom thường xuyên nên tình trạng thiếu thốn (lương thực và quần áo) rất phổ biến, không thể thực hiện việc tiếp tế liên tục hay đều đặn được[18].
Khi phân tích ngắn gọn về thành phần của lực lượng này, tôi tưởng cũng nên đi sâu vào tỷ lệ đàn ông/đàn bà (thậm chí có thể nói tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái căn cứ vào tuổi của một vài em trong số đó). Từ năm 1965, việc tuyển mộ ồ ạt thanh niên mới cho các đoàn “TNXP chống Mỹ cứu nước” chính thức đưa tỷ lệ hiện diện của nữ trong lực lượng lên trên 50%[19]. Trên Đường mòn Hồ Chí Minh, TNXP của Đoàn 559 hầu như gồm toàn các cô gái. Trong một vài Đội, tỷ lệ thanh nữ chiếm hơn 70%[20]. Đại đội 551 (TNXP 55) gồm 105 nữ trên 131 đội viên với tỷ lệ là 80%[21]. Đại đội TNXP 873 (được thành lập ngày 2 tháng giêng năm 1966) có 170 nữ trên 200 quân được tuyển, tỷ lệ là 85%[22]. Một số nhóm khác do nam giới chỉ huy thì gồm toàn thanh nữ như trường hợp Đại đội 512 có nhiệm vụ bảo vệ Hà Nội, Đại đội 459 làm công tác công binh trên dãy Trường Sơn hoặc Đại đội C333 nổi danh do được Hồ Chí Minh GAI BAY CHET.
Những cô gái này làm đủ thứ công việc: xung phong gỡ mìn, lái xe tải nặng, làm y tá cấp cứu, sửa chữa các tuyến đường giao thông, lấp hố bom… Những câu chuyện kể về họ đều giống nhau, đan xen giữa sự hy sinh vô hạn, lòng dũng cảm mẫu mực và định mệnh đau thương không thể tránh khỏi. Trong số những nữ TN nổi tiếng nhất, phải kể đến: mười cô gái tại ngã ba Đồng Lộc ở tỉnh Hà Tĩnh và mười hai cô gái ở Truông Bồn trong tỉnh Nghệ An[24]. Đặc biệt, mười cô gái tại ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc) ở tỉnh Hà Tĩnh . Tiểu chú chính thức về họ được ghi như sau: “Ngày 24 tháng bảy 1968, sau 18 lần địch đánh phá, một loạt bom thả trúng vào hầm, mười cô gái Đồng Lộc đã hy sinh vào lúc năm giờ chiều, trong tư thế tay vẫn cầm dụng cụ sản xuất”[26] Với những dụng cụ như xẻng, cuốc chim, xô, các công cụ của thợ cơ khí trong tay, thì dù tràn đầy lòng dũng cảm và ý chí ( NGU), việc chống chọi lại sức tấn công của bom pháo thường vẫn là vô nghĩa.

Những nỗi đau dai dẳng vẫn còn hằn sâu trong suốt những năm hậu chiến. Những địa điểm hiểm nguy nhất đã được các cựu TNXP đặt cho những cái tên rất cụ thể: “Cửa tử thần”, “Đèo lò lửa”, “Ngã tư thịt chó”, “Ngã ba âm phủ”, “Đồi thịt xáo”, “Đất của những hồn ma kêu hú”, “Thung lũng những oan hồn lạc lối”[27]. Đường 20 tháng bảy, được đặt tên lại là “đường Quyết Thắng”, hiển nhiên là ví dụ tiêu biểu nhất cho những cửa tử thần này. Trong vòng chưa đầy một năm, nơi đó đã có 200 đội viên TNXP tử nạn và 700 người khác bị thương[28]. Lại một ví dụ khác, từ tháng ba đến tháng 10 năm 1968, tại Ngã Ba Đồng Lộc, chốt chặn tất yếu phải vượt qua trên đường Nam tiến phát xuất từ Đường mòn Hồ Chí Minh (Đường mòn HCM), máy bay B52 đã thả 48.600 quả bom đủ mọi loại[29].
Tổng cộng tạm thời về số lượng TNXP chống Đỹ cứu nước tính theo các tỉnhViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ví dụ phong trào VC có tên là “Ba Sẵn Sàng”, được phát động vào ngày 9 tháng 8 năm 1964, là một phong trào thi đua cách mạng rộng lớn nhắm vào thanh niên (1 – Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang đi chiến đấu; 2 – Sẵn sàng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác, học tập; 3 – Sẵn sàng đi bất cứ nơi nào tổ quốc cần)CHET NHU TRAU BO. Phong trào thứ hai, được gọi là “Ba Đảm Đang”, có liên quan trực tiếp đến giới phụ nữ hơn, là một phong trào thi đua do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động từ ngày 19 tháng 3 năm 1965, bao gồm (1 – Gánh vác việc sản xuất và lao động thay cho nam giới ra mặt trận; 2 – Gánh vác việc gia đình trong lúc chồng hoặc con trai vắng mặt; 3 – Gánh vác việc trợ giúp cần thiết cho mặt trận và chuẩn bị chiến đấu)[27]. Đối với các lực lượng TNXP được Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng (phong trào thanh niên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng) lãnh đạo ở miền Nam, một phong trào thi đua tương tự cũng được phát động dưới tên gọi “Năm Xung Phong”, (1 – Xung phong tiêu diệt nhiều sinh lực địch; 2 – Xung phong tòng quân giết DÂN TA 3 – Xung phong trong các cuộc đấu tranh chính trị ở đô thị và nông thôn; 4 – Xung phong phục vụ tiền tuyến; 5 – Xung phong sản xuất nông nghiệp ở nông thôn)[28]. Như vậy, các lực lượng TNXP Chống Đỹ mới đã được thành lập trong bầu không khí tổng động viên toàn quốc[29]. Ngoài ra, còn phải kể đến lời kêu gọi lòng yêu nước vang dội do ÁC THÚ Hồ Chí Minh tuyên đọc ngày 17 tháng 7 năm 1966 đã tạo được sự hưởng ứng rộng lớn trong ba đợt liên tiếp nhằm tuyển mộ TNXP cho cuộc chiến[30].
Để đối phó với tình hình chiến tranh khẩn cấp , một đợt tuyển mộ tăng cường được phát động, và trong thời gian ngắn, đã có hơn 52.000 thanh niên BỊ gia nhập. thể hiện qua khẩu hiệu “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và được cụ thể hóa bằng hàng chục vạn chiến binh BỊ CUONG BUC xây dựng nên Đường mòn Hồ Chí Minh với một hệ thống chằng chịt dài 16.000 km. Trong suốt mười năm, tức từ 1965 đến 1975, “Lực lượng TNXP chống Đỹ” đã hình thành đội tiên phong nhiệt thành của một thế hệ trẻ BỊ LUA BIP. Họ trở thành NÔ LỆ trong việc cung cấp vũ khí và lương thực, tháo ngòi bom trên các tuyến đầu của mặt trận và đảm bảo các đường giao thông được thông suốt, một vấn đề sống còn trong việc chỉ đạo chiến tranh GIET NGUOI VIET NAM.
Hiện nay, những số liệu ước tính tổng quát liên quan đến nhiều thế hệ TNXP từ 1950 cho thấy có gần 220.000 cán bộ và đội viên tham gia. 80% quân số này thuộc quyền điều động của Bộ Giao thông Vận tải và ba phần tư các lực lượng này được hình thành từ những lực lượng TNXP tập trung của miền Bắc[31]. Quân số TNXP tập trung của miền Bắc lên đến 143.591 cán bộ và đội viên (chiếm khoảng 72% trong tổng số).[32] Tuy nhiên số liệu được mọi người công nhận là 220.000 đội viên vẫn còn là một con số tối thiểu cần được đánh giá lại. Các nguồn thông tin chính thức khác xuất phát chủ yếu từ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đưa ra con số tổng quát cao hơn nhiều là 330.000 cựu TNXP[33]. Thông tấn xã lại thông báo con số “hơn 335.800” cựu đội viên vào năm 2004[34].
Có ba nét rõ rệt nổi bật từ quá trình phát triển của TNXP từ năm 1950 đến năm 1975: 1 – Quyết định đã được đưa ra từ cấp cao nhất của Nhà nước. TÊN Hồ Chí Minh đã đích thân giám sát việc thực hiện và theo dõi quá trình phát triển của phong trào trước khi trao lại quyền chỉ huy cho guồng máy của Đảng Lao động do TÊN Lê Duẩn lãnh đạo vào thời ấy; 2 – Việc tuyển mộ và biên chế lực lượng được thực hiện khẩn cấp mà không lường trước được những hậu quả về con người. Điều này đặc biệt lộ rõ trong thời kỳ từ 1965 đến 1975 với việc các cô gái xung phong gia nhập ồ ạt; 3 – Việc giải quyết quy chế và chế độ cho các cựu đội viên của lực lượng này thường muộn màng, cứng nhắc và mang nặng tính chính trị.
Trong chiến tranh, việc quản lý các nguồn nhân lực của TNXP chủ yếu mang tính ý thức hệ và quân sự. Nó được kiện toàn dần qua các chiến dịch tuyển mộ và sự phát triển các trận đánh. Tình cảm chung xuất phát từ việc quản lý lực lượng tập thể này – được thành lập vì và do chiến tranh cách mạng – vẫn là thứ tình cảm của một đội quân dự bị, phần đông là nữ, chịu đựng gian khổ mà không than thở, sẵn sàng tuân phục việc huấn thị ý thức hệ tuy sơ đẳng nhưng rất gắt gao. Với danh nghĩa ấy, đức vâng lời là một yêu cầu tuyệt đối như đã được nêu ra trong lời thề mười điểm hay còn được gọi là mười điều kỷ luật của các đội viên TNXP và nội quy của tổ chức VA LAM HO LI CHO CAN BO GIAO CAU MOI DEM. Điểm đầu tiên của lời thề nhắc lại sứ mệnh thiêng liêng của các TNXP là: “Sẵn sàng hy sinh vô điều kiện vì Tổ quốc Việt Nam, vì sự nghiệp chống Đỹ cứu nước, GIET NGUOI VIET NAM TA ĐỂ ra sức xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chÓ ĩa.

VIET CONG DA THUA LINH NGA TAU DUNG NGUOI VIET GIET NGUOI VIET, GIET NU THANH NIEN MIEN BAC TREN DAY TRUONG SON, GIET TU BINH SAU 75, GIET NONG DAN BANG DAU TO VA BAN CUNG HOA, GIET HOC TRO BANG SU HAN THU, GIET XA HOI BANG NGHEO DOI VA VO VAN HOA

AC THU HO CHI MINH GIET NU THANH NIEN MIEN BAC TREN DAY TRUONG SON (PHAN 2 )

Ra mặt trận từ năm 20 tuổi, nhà văn Dương Thu Hương là một nhân chứng hùng hồn về cuộc chiến thảm khốc này. Bà hãy còn giữ những hình ảnh chấn động về cuộc chiến, để mô tả lại một cách chân phương, không hoa mỹ, trong tiểu thuyết của mình. Ngay từ những trang đầu trong tác phẩm Tiểu thuyết vô đề, bà đã mô tả cái chết bi thảm của sáu cô gái trong rừng, mà mùi hôi thối dậy lên nồng nặc, đã dẫn đường cho những người sống đến tìm: “Chúng tôi hướng vào góc rừng đã tỏa ra mùi thối khủng khiếp mà đi. Tới vực Cô hồn, gặp sáu cái xác truồng. Xác đàn bà. Vú và cửa mình bị xẻo, ném vung vãi khắp đám cỏ xung quanh. Nhờ những tấm khăn dù, nhờ những chiếc cổ áo sơ mi kiểu lá sen tròn và hai ve nhọn mà chúng tôi nhận ra đấy là những người con gái Miền Bắc. Có lẽ họ thuộc một binh trạm hoặc một đơn vị TNXP cơ động nào đó bị lạc. Cũng có thể họ đi kiếm măng hoặc rau rừng như chúng tôi rồi vấp bọn thám báo”.[34] Một đại tiệc cho côn trùng, “say sưa chè chén”. Dĩ nhiên, lối viết có vẻ ly kỳ, bi thảm đã cho ta thấy rõ sự kinh khủng của chiến tranh, theo cách của hai tiểu thuyết gia: Malaparte (Ý) hay Remarque (Đức) nổi tiếng về việc miêu tả những thảm cảnh của hai cuộc chiến tranh tại Âu Châu. Tuy nhiên, văn của Dương Thu Hương dao động giữa hư ảo và thực tế khốc liệt của chiến tranh. Xuyên qua tác phẩm, chị dám nói lên những điều cấm kỵ của những năm 90 về sự lừa phỉnh của chiến tranh và tính chất của nó. Sự kinh tởm tuyệt đối được trình bày ở đây một cách rất thực, không che giấu, mà chẳng thể mong gì hơn ở những bản tường trình mới đây của Lê Cao Đài hay những cán bộ lãnh đạo TNXP như Nguyễn Văn Đệ. Vả lại, trong tập này, Dương Thu Hương đề cập nhiều hơn về khía cạnh xâm hại tình dục và tàn phế do chiến tranh, hai bi kịch còn ít được nhắc đến bởi thực chất tàn bạo của nó.
Chấn thương tâm thần và thể xác. Trong những điều kiện sống cực kỳ gian khổ, TNXP phải thích nghi cả thể xác lẫn tâm hồn. Sống trong chiến tranh, người ta dễ bị chấn thương tinh thần và việc phát lên điên loạn cũng cần được nêu lên. Trong Tiểu thuyết vô đề, Dương Thu Hương viết tiếp: “Mấy cậu sốt rét ác tính điên rồ, cởi hết áo quần ra mà nhảy múa, la hét”.[35] Cuộc sống xa gia đình kéo theo nỗi nhớ nhà và những lo ngại triền miên. Với việc chuyển đổi khắc nghiệt từ hòa bình sang chiến tranh, từ cuộc sống đời thường sang quân ngũ, từ tình cảm đến nỗi sợ hãi, một dạng “Hội chứng” đã xuất hiện, nhất là trong giới nữ. Nó đã đánh lạc hướng các nhà lãnh đạo nam giới ở các đơn vị nữ TNXP. Hiện tượng này được gọi là “điên tập thể”. Nguyễn Văn Đệ nhắc lại tình huống đã dẫn đến hội chứng này: “Có khi chị em đang xúm lại đọc một bức thư của gia đình gửi đến, bỗng một người xúc động khóc nấc lên thế là cả tiểu đội, đại đội như có sự phản ứng, kích động dây chuyền tất cả đềi la hét, khóc toáng lên và cứ thế lan ra từ đại đội này sang đại đội khác. Họ khóc, họ kêu, họ chạy, nhảy, thậm chí trèo cả lên cây nói cười lảm nhảm hàng tiếng đồng hồ”.[36]
Đó là một thực tế, một bộ phận cựu chiến sĩ nữ TNXP bị chìm trong bệnh cuồng bởi chiến tranh. Đương đầu với hiện tượng này, các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị cũng lúng túng, lo ngại, bởi không ai biết phải giải quyết thế nào. Đặc biệt liên quan đến những chiến sĩ mới, hiện tượng này cũng mờ dần theo thời gian và thói quen thời chiến. Nguyễn Văn Đệ kể lại rằng mãi lâu sau chiến tranh mà những hiện tượng điên cuồng tương tự cũng xuất hiện trong đội ngũ lính trẻ quân đội nhân dân và ngay trong đơn vị TNXP của ông.[37] Một bằng chứng cũng đã được tướng Đồng Sĩ Nguyên xác nhận trong cuộc trò chuyện với Hiền, một thủ lĩnh TNXP đương nhiệm, mới hơn một năm trên đường mòn HCM. Cô cho rằng “bệnh hay cười” đang dần trở lại và lan toả trong lực lượng TNXP.[38] Trong bối cảnh đặc biệt ở môi trường không thân thiện, như bị lãnh đạo áp chế, cuộc sống bị đảo lộn bất thần và thô bạo, thì sự điên cuồng tập thể xuất hiện như một phản kháng cuối cùng. Đó như là một phản ứng tự vệ, chứ không vì mục đích chính trị hay nổi loạn cá nhân. Trước hết phải thử dùng sức mạnh tập thể để phản kháng, cả tâm hồn và thể xác, với sự khủng bố tinh thần, sự thô bạo chết người. Ở một nơi mà người ta không thể chịu đựng nổi những cuộc tranh luận chính trị, một nơi mà việc đào ngũ khó thực hiện được, thì những cuộc khủng hoảng tập thể coi như là phương cách tốt nhất để giải toả sự dồn nén cả tinh thần lẫn vật chất đè nặng lên đôi vai của những người trẻ tuổi này, trong điều kiện sống quá khắc nghiệt. Nó cho phép gắn kết tinh thần và thể xác của một đại đội, cùng chung nỗi tuyệt vọng vì một sự tồn tại như một cái án treo.
Cơ thể suy tàn. Cuối cùng, cái chết đến với những cơ thể suy yếu nhất. Lê Cao Đài cho biết rằng trên Mặt trận Tây Nguyên, “Anh em đã tổng kết có 32 kiểu chết ở Tây Nguyên: chết do ốm, chết do bom đạn, chết đuối, chết do rắn cắn, chết do cây đổ, chết do ăn phải nấm độc, chết do voi giày, chết do bắn nhầm nhau”.[39] Người ta cũng có thể chết vì đói, Nguyễn Văn Đệ nhớ lại.[40] Số khác, vì quá khát, chết vì uống phải nước uống bị ngộ độc. Số khác có thể là nạn nhân của những tai nạn thương tâm. 10 thanh niên bị 1 ôtô goòng chở đầy hàng hoá, cán chết giữa đêm khuya.[41] Số khác thì không sống nổi bởi những vết thương và những cuộc mổ xẻ liên tục. Những người hấp hối được giấu ở những nơi chật hẹp, như là tiền đồn của họ trước lúc ra đi vĩnh viễn.[42] Cuối cùng là một con số không kể xiết những người tự nguyện chấm dứt cuộc đời.[43] Không thể đánh giá hết sự bỏ ngũ. Tự tử, đào ngũ, mất tích, coi như 3 bản án tử hình. Dẫu sao, sau cuộc đào ngũ, vấn đề sống còn được đặt ra. Đối với đơn vị mất người, cuộc đào ngũ đồng nghĩa với việc mất tích. Cuối cùng, nhiều vụ mất tích đươc nêu ra. Nhiều thanh niên bị kiệt sức và đơn độc, đã mất xác trong rừng sâu. Cũng có khi họ may mắn gặp lại đơn vị, tiểu đội hay đại đội, là may mắn sống còn. Trong nhiều trường hợp khác, người ta đã phát hiện xác của họ, và lại còn những trường hợp tồi tệ hơn, họ biệt tích vĩnh viễn mà không để lại vết tích gì (khoảng 300.000 người mất tích trong chiến tranh).[44]
Việc cáng thương (vận chuyển thương binh) do nữ TNXP đảm nhiệm, cũng xảy ra nhiều chuyện đau lòng. Nhiều khi họ phải vác trên lưng những thương binh nặng đi hàng bao nhiêu cây số, mà các thương binh, vì bị đau đớn quá, đã cắn xé hay đánh đập các cô gái tội nghiệp này.[45] Rất nhiều khi vì thiếu phương tiện, thiếu thuốc men, xa thành phố, xa bệnh viện, tự thấy tình hình quá bi đát, họ đã dũng cảm chờ chết. Thân thể các thương binh và bệnh binh sốt rét tạo nên 1 hình ảnh hùng tráng mà bác sĩ Lê Cao Đài đã can đảm mô tả trong cuốn nhật ký chiến trường của mình.[46] Bệnh kiết lỵ, sốt rét, bệnh nặng ngoài da, đã nhanh chóng biến các thân thể lụi tàn thành những bộ xương, nằm chờ chết như một niềm an ủi cuối cùng.
Thân thể huyễn hoặc và gợi cảm. Tuy nhiên, một hình ảnh yên bình khác cũng đi song song với cảnh đáng sợ trên. Đó là lúc các cô gái cùng chia sẻ niềm vui, sự tương trợ cùng nhau trong bữa cơm chung. Một huyền thoại về cô gái TNXP đã được cánh lái xe lan truyền “Chúng tôi đi qua, được chào hỏi bằng những trận cười giòn tan. Qua ánh sáng của những vì sao, tôi thoáng thấy Nguyễn Thị Thanh, một cô gái với hàm răng sáng bóng, chiếc thắt lưng gọn gàng ôm lấy thân cô trong bộ đồ veste oai nghi”.[47]
Trong các trường hợp khác, một cô giao liên có thể là tâm điểm chú ý của các chàng lái xe trên dãy Trường Sơn. Cô là hiện thân hoàn hảo của một cô gái TNXP: “Cô đột nhiên xuất hiện trước mắt chúng tôi như một bông hoa lạ giữa rừng, khiến cả cánh lái xe chúng tôi sững sờ nhìn theo. Trong chiếc áo lính gọn gàng, quần lụa màu đen, đầu đội chiếc mũ kaki mềm bao trùm khuôn mặt xinh xắn, với nước da hồng hào. Lại còn đôi mắt hình hạt dẻ và tỏa sáng trí thông minh, đôi lông mày mỏng dính vẽ nên một đường cong tuyệt đẹp”.[48]
Trên đường mòn HCM, các đội nữ TNXP thường quan hệ với các đơn vị bộ đội, mang lại niềm vui cho họ. Nhà văn Đỗ Chu viết rằng “một quan hệ láng giềng làm họ vui sướng”[49] khi nói về việc bố trí một đại đội bộ đội gần khu lán của các cô gái trẻ. Tiếng cười của họ làm dịu đi không khí bức bối của rừng rú: “Ai cười phía trước đây nhỉ? Lại mấy cô bạn TNXP” Việt nói, anh là lái xe tải trên đường mòn.[50]
Những cuộc tình bị cấm đoán làm thành một phần của trận tuyến. Đắm đuối hay bi kịch, nó tồn tại như một ý chí muốn làm giảm đi sự thô cứng và đau đớn của chiến tranh. Tình yêu đôi khi cũng là bó buộc. Sự tập trung trong rừng, sự chung chạ trong lán trại, tạo điều kiện cho thân xác gần gũi. Bác sĩ Lê Cao Đài lưu ý một câu chuyện về những quan hệ tôn ti trật tự, hiểu ngầm là “quyền của cấp trên”, hẳn khá phổ biến. Đêm nọ, một cô gái làm ngạc nhiên mọi người khi bị phát hiện cùng một sĩ quan của bộ phận y tế; cả hai đều xấu hổ. Nhưng cô gái là người chịu búa rìu. Một đồng đội hỏi cô là không sợ mang thai hay sao? Cô gái vừa khóc vừa trả lời rằng sếp nói với cô anh ấy làm điều phải làm. Lê Cao Đài than thở là chính những người hay dạy đạo đức cho người khác lại phạm luật. Ông ghi nhận với sự dè bỉu: “Thủ trưởng đã có cách!…”, sau này trở thành câu nói đùa trong Viện mỗi khi chúng tôi ở trong tình thế khó xử. Và cũng xuất hiện một câu vè: ‘Thủ trưởng nhìn em, thủ trưởng cười. Đau lòng em lắm thủ trưởng ơi!’ ”[51]
Nhưng thường thì tình yêu là bất khả, trễ tràng hay bi kịch. Tình yêu kết hôn với sự chai sạn của thực tế, được tưởng tượng như là cánh cửa mở vào tương lai tốt đẹp, như trong các trang nhật ký của những người trẻ tuổi điên cuồng trong chiến tranh.[52] Đặng Thị Vân, một cựu TNXP tâm sự: “Đó là chiến tranh mà, ngày mai chẳng biết ra sao nên chẳng ai dám yêu đương, hứa hẹn. Có chăng là tình cảm đồng đội sống chết có nhau”.[53]
Không ít phần sự thật về những chủ đề tế nhị và khó đề cập như hãm hiếp, bạo hành thân thể phụ nữ, bước đi từ phụ nữ trong chiến tranh đến phụ nữ của chiến tranh, xứng đáng được nghiên cứu kỹ hơn. Khi họ đi tìm lương thực để khỏi đói, các nữ TNXP có thể gặp nhiều bất trắc. Nguyễn Văn Đệ gợi lại với sự bối rối trong thứ ngôn ngữ nín lặng, việc đi tìm lương thực nơi trại lính đó: “Thật không sao kể hết những gian khổ, khó khăn mà chị em nữ TNXP đã phải gánh chịu và khắc phục”.[54] Về phía người Mỹ đối địch, nếu ta tin vào các bằng chứng ghê sợ của GI trong chiến tranh, người đàn bà Việt Nam trở thành con mồi tình dục.[55] Ta không dám tưởng tượng số phần của nữ TNXP, đôi khi đơn độc trong rừng, đối đầu với một chiến binh Việt hay Mỹ, kẻ thù thực sự hay cùng phe.
Thân thể sống sót, tinh thần bồng bềnh. Sống còn là một mệnh lệnh hằng ngày. Ai đã đến đó thì những khoảnh khắc vui tươi là quan trọng. Các cô gái mang tính khôi hài đặc biệt trên tiền tuyến. Cuốn theo những người lính, họ cười, khóc và ca hát dưới bom đạn.[56] Những bài ca của họ được sử dụng cho nhu cầu tuyên truyền và lên tinh thần cho các đơn vị. Do vậy mà các đội ca múa nhằm tuyên truyền “Tiếng hát át tiếng bom” được thành lập. Bộ phận tuyên truyền đã tổ chức các chiến dịch nâng cao tinh thần với khẩu hiệu “Biết đi là biết múa, biết nói là biết hát, mỗi cán bộ, đội viên TNXP là một diễn viên”, khẩu hiệu đã trở thành mệnh lệnh cho vở kịch bi hùng này.[57] Có ít ví dụ liên quan đến hệ lụy của chiến tranh và tác động của bom hay chất hóa học lên thân thể các TNXP được kể ra. Tức là người ta biết điều ấy, biết rằng tiếng nổ điếc tai của bom, mảnh pháo để lại những vết hằn không thể phai. Trong địa ngục của chiến tranh, dù có những niềm vui hiếm hoi, cuộc sống thường nhật của TNXP đắm chìm trong thất vọng mênh mông, một nỗi đau khó tả; ở đó sự sống và cái chết dính chằng vào nhau, ở đó có sự táo bạo và can đảm, đôi khi máy móc, làm thành một bản năng tuyệt vời cho sống còn.

Thích ứng hay quen thuộc cho phép giữ hy vọng sống còn. Sự quen thuộc là từ chủ của nhiệm vụ này, cái chết và sự sống tranh nhau số phận của các thanh niên dấn thân vào trận chiến. “Ban đầu đi thì tôi cảm thấy vất vả, thì dần dần bạn bè khuyên bảo rồi thấy quen dần, về phần con gái thấy cũng bình thường”, Đinh Thị Hợi nói thế với một chủ nghĩa định mệnh rõ rệt.[58] Về khả năng thích ứng này, nhà thơ Phạm Tiến Duật nhắc lại kỷ niệm đặc biệt của ông:
“Đơn vị tôi đi qua Đồng Lộc rất nhiều lần và chứng kiến những hy sinh của các chiến sĩ pháo cao xạ và các cô gái TNXP. Một lần dừng lại, tôi quá ngạc nhiên vì một bên là mùi đạn khói vẫn còn khét lẹt, chết chóc rình rập, một bên vẫn ngửi thấy hương lá sả trên tóc các cô gái TNXP, tiếng đùa cợt rất thời bình của họ. Dường như cái chết với họ, bom đạn với họ chẳng là gì.”[59]
Sự chứng thực như vậy làm nổi lên tính định mệnh của sự việc, như Lê Minh Khuê mô tả những nữ anh hùng không tên, “những con quỉ mắt đen”, trở nên vô cảm, trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” viết năm 1971.[60] Huỳnh Thị Tiếp nhớ lại các cô TNXP của lực lượng miền nam: “Tôi không bao giờ quên được những đêm mưa sương lạnh cóng, những ngày khát nước đói cơm, những trận giáp lá cà thư hùng với giặc, cái chết và cái sống chỉ cách nhau trong đường tơ kẽ tóc, nhưng nhớ cũng chỉ để mà nhớ thôi, bởi tôi cũng không biết cách nào để diễn tả lại những hình ảnh đó được”.[61]
Làm sao mô tả, làm sao kể lại ảnh hưởng của những trận bom rải thảm vẫn ám ảnh tâm trí trong bốn mươi năm qua? Những ví dụ bi kịch này không phủ nhận lời của nhà văn Phạm Tiến Duật sau 11 năm trên dãy Trường Sơn: “Có nhiều chuyện trên đường mòn HCM mà người ta không nói tới: khó khăn, cực nhọc, hy sinh và cả thất bại. Tất cả những tác phẩm nói rằng con đường mòn là một thắng lợi vĩ đại đều rất khoa trương”.[62] Bao nhiêu đôi mắt mù lòa, bao nhiêu vầng trán vỡ tan, bao nhiêu mảnh bom khảm sâu vào da thịt?
(còn tiếp)

AC THU HO CHI MINH GIET NU THANH NIEN MIEN BAC TREN DAY TRUONG SON (PHAN I )

Chuyên mục: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: nữ thanh niên xung phong
Xem phần 1 và 2.
Phương Hoà dịch
III. Một lực lượng giữa lòng chiến tranh: việc đem thân xác ra thử thách
“Những bông hoa trên tuyến lửa” chắc chắn là cụm từ có ý nghĩa nhất và thường xuyên được sử dụng để tóm tắt số phận bi thảm của những cô gái TNXP ngoài mặt trận[1]. Do lực lượng TNXP được hình thành từ hơn 50% là nữ và do người ta vẫn chưa làm được gì nhiều để biết được số phận của họ ra sao, chúng ta hãy thử xem hiện nay chiến tranh còn dai dẳng như thế nào trong thịt da của những đóa “Hoa lan trong rừng cháy” này, như nhà văn Minh Lợi đã nhắc đến điều đó trong truyện ngắn của mình[2]. Từ vài năm nay, những cựu Nữ TNXP thuật lại sự thật họ đã trải qua và nó khác hẳn với chủ nghĩa anh hùng mà Nhà nước vẫn tuyên truyền. Những câu hỏi liên quan đến thân xác của phụ nữ trong hoàn cảnh chiến tranh bắt đầu lộ rõ qua lời kể của những người còn sống sót. Thông qua những câu chuyện kể của họ, họ đòi hỏi phải có một cách nhìn nhận nhất định về chiến tranh gắn liền với nhận định của Svetlana Alexievitch: “Những câu chuyện kể của phụ nữ có một bản chất khác và bàn về một chủ đề khác. Chiến tranh, dưới mắt phụ nữ, có những màu sắc riêng, những mùi vị riêng, cách giải thích riêng và không gian tình cảm riêng của họ. Cuối cùng là những từ ngữ riêng. Người ta thấy trong những câu chuyện đó không có anh hùng cũng chẳng có những chiến công phi thường nào, mà đơn giản chỉ là những cá nhân bị cuốn vào một công việc phi nhân tính của con người ”[3].
Nói chung, những lời chứng của phụ nữ thường nhuốm vẻ rụt rè, rụt rè vì bản tính phụ nữ, rụt rè vì tập thể mà mình đang sống cùng. Về việc rụt rè cho tập thể, nhà nghiên cứu Zineb Ali Ben-ali có nói về vấn đề “chối từ ký ức” và “dấu vết” văn chương bằng cách liên hệ đến trường hợp chiến tranh ở Algeri. Nhà nghiên cứu đã đưa ra nhận định nền tảng: “cũng như việc lãng quên (một số) lực lượng tham gia vào cuộc chiến, chúng ta lãng quên sự khổ đau mà họ đã phải hứng chịu. Thực tế, người ta hay bỏ qua khía cạnh này của cuộc chiến […..]. Bỏ qua những lực lượng bị đau khổ cũng dẫn đến việc lãng quên sự tham gia của lực lượng nữ giới.”[4] Lời chứng của một trong các nữ TNXP miền Nam từng bị vây hãm bởi kẻ thù, đã tóm gọn những khổ đau bằng những lời sau: “sốt rét, tóc rụng, ăn rau rừng lót dạ, nhiều bạn đã lả đi. Chúng tôi phải mở đường máu để vào vùng có dân, bòn từng lon gạo nấu cháo cho anh em”.[5]
Tất cả những cựu đội viên TNXP đều xác nhận như thế. Điều kiện sinh hoạt dọc đường mòn HCM vô cùng cam khổ. Trong hồi ký của mình, tướng Đồng Sỹ Nguyên, chính ủy Đoàn 559, phụ trách điều hành quân sự trên tuyến đường này, nhiều lần nhắc đến những cam go cận kề cái chết dành cho các lực lượng chiến đấu cũng như TNXP.[6] Để đề cập đến vấn đề gian khổ của chiến tranh, rặng Trường Sơn là minh chứng hùng hồn. Trong vùng “rừng thiêng nước độc” này không thiếu chỗ cho những đe dọa đến tính mạng: bệnh sốt rét, cái đói và cái chết; hậu quả của thời tiết khắc nghiệt, bùn lầy, đỉa, tai nạn hàng ngày, bom đạn, chất độc hóa học… Cảm giác bao trùm là sự đau đớn, sợ hãi và nỗi kinh hoàng. Chúng ta hãy cùng xem xét một số tác nhân chính làm suy yếu lực lượng.
Sốt, đói và khát. Tác nhân đầu tiên, đó là sốt. Bệnh ảnh hưởng đến toàn lực lượng. Theo Hoàng Công Ánh, phụ nữ đặc biệt là nạn nhân của bệnh này.[7] Dọc đường mòn HCM, bệnh tấn công cả lực lượng chiến đấu lẫn TNXP. Sốt không chỉ gây ra do khí hậu. Bác sĩ phẫu thuật Lê Cao Đài báo cáo về việc các loại bò cạp, nhện rừng cũng gây ra những vết cắn đau nhức, sưng tấy[8]. Thêm vào đó là các con đỉa, vắt, là nỗi lo sợ của các cô gái.[9] Các loại bọ “đen và to”[10], các loại côn trùng đủ loại, tham lam hút máu người gây ngứa ngáy, sưng tấy trên da thịt. Thân thể mỏi mệt và ẩm ướt là nơi lý tưởng thu hút bầy muỗi và ruồi vàng nhiều vô kể.[11] Tất cả đã khiến cho cơ thể nhiễm cơn sốt tàn tạ.
Tiếp theo là cái đói. Cái đói gặm mòn các cô gái TNXP. Các con số có được về khẩu phần ăn khiến người ta kinh ngạc. Theo qui định, mỗi đội viên được hưởng 24 kg gạo mỗi tháng. Nhưng do vì gạo thường thiếu hoặc không đến được bởi các trận đánh bom, khẩu phần ăn giảm sút nghiêm trọng, có thể chỉ còn 4 kg mỗi tháng cho một người.[12] Đôi khi chỉ có cháo để ăn. Muối thường thiếu và rau tươi thì hầu như không có. Để bù đắp, các cô hái rau rừng; đôi khi các cô may mắn hái được rau rừng, nhưng cũng nguy hiểm vì rau có thể nhiễm chất độc hóa học. Vì thế đa số các cô gái có biệt tài hái rau rừng và được gán cho biệt danh “các bà chúa rau rừng”.[13] Đặc biệt vào mùa mưa, măng rừng mọc rất nhiều trở thành nguồn rau tươi chủ yếu.[14] Nhiều khi các cô săn được khỉ và đó là các dịp có thịt tươi để cải thiện bữa ăn, dù việc giết thịt như thế trông có vẻ dã man.
Để cải thiện, các cô gái TNXP nghĩ ra một số cách. Các cô tìm cách tiếp cận trạm hậu cần số 16, liên hệ xin thực phẩm của các đơn vị chiến đấu; đổi lại là các màn biểu diễn nghệ thuật hoặc ca nhạc.[15] Sự thiếu thốn trầm trọng thực phẩm đã khiến mọi người nghĩ nhiều đến cái ăn, đến sự ghen tị và phương thức để làm sao có thêm cái ăn. Việc phân phối khẩu phần dựa vào vị trí chức vụ.[16] Và trong thực tế, họ thường góp thực phẩm để ăn chung với nhau.
Cùng với nỗi khổ của cái đói là cái khát vào mùa khô. Nguyễn Thị Lan, một cựu đội viên kể lại câu chuyện sau đã xảy ra trên đường HCM: “Một lần hành quân giữa rừng, phát hiện một hố bom đầy nước, chúng tôi xúm vô vốc đầy bi đông và uống cho đã khát, đến lúc ai đó khẽ nhá đèn pin mới phát hiện toàn xác người”.[17]
Phải sống trong hoàn cảnh cực kỳ cam khổ, lực lượng đóng trên đường mòn HCM, đặc biệt các lực lượng có vị thế thứ yếu trong tổ chức quân đội nhân dân, phải buộc lòng tìm mọi cách để duy trì sự tồn tại, từ việc hái rau dại, củ rừng đến săn thú rừng hay bắt ăn các loại côn trùng có chứa chất protein. Thông thường chất hóa học do địch rải xuống làm giảm nguồn cung cấp dinh dưỡng này từ núi rừng.[18]
Sự suy tàn thể chất. Tiếp xúc với chiến tranh, ở mặt trận hoặc trong chiến khu, đã khiến cho sức khỏe của các cô gái suy kiệt. Huỳnh Thị Tiếp, một đội viên TNXP của lực lượng Giải phóng Miền Nam nhớ lại mình không muốn nhìn vào gương để khỏi thấy sắc diện đang dần xuống của mình.[19] Khí hậu khắc nghiệt của Trường Sơn đã khiến da nổi ghẻ, tóc trên đầu nhiều chấy rận, các bộ phận kín trong người ngứa ngáy đến phát điên. Tóc đầy gầu, bạc màu và dần rụng.[20] Bọ bám trên người khiến cho các cô không ăn, ngủ được.[21] Dương Thu Hương chua chát nhận xét về mối gắn bó chặt chẽ giữa loại bọ với chiến tranh: “Tôi nằm xuống ván, gối đầu lên tay, đăm đăm nhìn kèo hầm. Dọc theo kẽ nứt của cây kèo, một đàn rệp béo mọng xếp hằng nằm nghỉ. Lũ rệp thời chiến là những ông hoàng bà chúa. Chúng đước tự do và luôn luôn no đủ. Người ta hiến máu cho chúng một cách vui vẻ vì, so với lệ phí của bom đạn thì đó chỉ là những khoản thuế còm…”[22]
Sự ẩm ướt thường trực và việc không thể hong tóc cho khô đã tác động tinh thần các cô gái.[23] Ghẻ lở và nấm mốc hoành hành, theo cách nói của Nguyễn Văn Đệ. Chúng tấn công mọi ngóc ngách trên cơ thể: kẽ bàn tay, bàn chân, háng, nách và cuối cùng phát triển cả ở bầu vú. Các vùng ẩm ướt đều dần dần bị ảnh hưởng. Không thuốc men, không điều kiện tắm rửa kỹ lưỡng, tình trạng quá khắc khổ này tác động ngay đến tinh thần, công việc, sức khoẻ và còn để lại những hậu quả nặng nề sau chiến tranh.[24] Thảm họa này ảnh hưởng trực tiếp đến những đơn vị TNXP toàn nữ, làm cho giới lãnh đạo lực lượng lo lắng và cảnh báo Bộ Y tế, nhưng dường như cơ quan này cũng bị bất ngờ. Biết các cô gái bị những vết loét trên ngực, nhưng những người lãnh đạo quân đội ở Hà Nội chỉ có thuốc đỏ để gửi cho họ.[25]
Vấn đề vệ sinh vùng kín của phụ nữ ít được đề cập tới, bởi đó là chuyện rất riêng của nữ giới. Về nguyên tắc, một đơn vị nữ TNXP hơn 500 người thì được tiếp nhận thêm một nữ bác sĩ đặc trách “bệnh phụ nữ”.[26] Một cựu Phụ trách Đội Nữ TNXP, cảm thông cho tình cảnh của chị em trong đơn vị mình, đã viết bản tường trình về “bệnh phụ nữ”, liên quan đến tình trạng vệ sinh kinh nguyệt, cho biết về việc thiếu thuốc men, băng vệ sinh, đồng phục để thay và ít có điều kiện tắm rửa.[27] Một tài liệu về “Thể dục vệ sinh với TNXP”, xuất bản năm 1973, trong chiến tranh, trở lại vấn đề kinh nguyệt và những nguyên tắc vệ sinh cần phải tuân thủ. Cuối tập tài liệu là nhắc nhở tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh hàng ngày, và những lời khuyên không thể nào thực hiện được tại chỗ trong tình hình lúc bấy giờ.[28] Về công việc làm thì được khuyên là trong những ngày hành kinh thì “làm việc ít hơn ngày thường”. Lẽ ra, do tình trạng yếu sức đương nhiên của thời kỳ kinh nguyệt, các cô không phải đương đầu với thời tiết khắc nghiệt, mưa to gió lớn. Và rồi trọng điểm của bệnh tật là từ những rối loạn kinh nguyệt, nguyên nhân dẫn đến, và thái độ phải đương đầu với thực trạng, làm sao để tránh bớt ảnh hưởng.[29] Về phương diện vệ sinh, với những lời khuyên trong tài liệu, nếu nó xứng đáng được in ra, thì người ta chỉ biết tự hỏi làm sao các cô gái có thể áp dụng được trong điều kiện giữa rừng sâu và dưới đạn bom? Rất nhiều những dẫn chứng chỉ ra rằng các tiêu chuẩn thi đua yêu nước chỉ là sự áp đặt. Dù gió giông, dù mưa bão, dù đêm khuya, trời quá nóng hay quá lạnh, các cô gái TNXP đều phải chấp nhận điều kiện làm việc khắc nghiệt bất kể đặc điểm riêng của nữ giới. Hầu hết các cô đều bị các vấn đề rối loạn về kinh nguyệt, như tắt kinh, bất thường hoặc đau đớn, và điều này, trong bối cảnh thiếu thốn thuốc men và băng vệ sinh nên chỉ có miếng vải mà thôi.[30]
Nguyễn Văn Đệ trở lại vấn đề tắm rửa của TNXP sau một ngày làm việc mệt nhoài, theo ông, đó là “một vấn đề nan giải”: “Con trai còn qua loa chịu được, nhưng chị em thật là cực hết sức, nhất là những chị em bị bệnh ngoài da, đêm nằm ngứa không sao chịu nổi”.[31] Nhu cầu tắm rửa càng được nhân lên trong điều kiện thiếu thốn quần áo, hết sức bất tiện: “Khó khăn nhất là các đội viên nữ. Những ngày đến tháng vẫn phải mặc quần áo ướt suốt ngày để đi làm. Đến một vuông vải xô để thay cũng thiếu”.[32] Những dẫn chứng cho thấy tình trạng thiếu thốn là phổ biến, đặc biệt ở vùng ác liệt của chiến trường.
Thân thể bị tàn phế. Những vết thương tàn phá cơ thể, tay chân đã đành, ngực và đầu cũng không tránh khỏi. Cựu chiến sĩ TNXP, Nguyễn Thị Vân đã kể lại trong phim tài liệu Những cô gái bị bỏ quên của đường Trường Sơn rằng cô bị thương ở phổi, sườn và ngực. Nhà văn Cao Tiến Lê kể trong truyện ngắn “Tiếng đêm” một hình ảnh cảm động giữa một chiến sĩ lái xe với một cô TNXP, giao liên trên đường Trường Sơn. Trêu sự vụng về của cô gái trong khi đang ngắm nhìn cô, anh chưa phát hiện ngay cô là thương binh. Sau khi mời cô uống nước, anh mới bắt đầu quan sát cô qua ánh lửa pháo sáng: “Việt sững sờ khi nhìn vào hai tay đang bưng nước. Trời ơi! Hai bàn tay không có. Từ cổ tay trở ra đã bị cắt cụt. Cô kẹp ca nước giữa hai cùi tay. Thấy Việt nhìn sững sờ, như tủi thân, cô đặt ca nước lên thùng, ngồi xuống thu cùi tay giữa hai đầu, rồi quay mặt sang chỗ khác”.[33]

Thứ Ba, 20 tháng 4, 2010

VIET CONG THUA LINH NGA TAU TAN SAT DAN VIET HON 20 NAM O NHUC

Niềm đau QUỐC HẬN của người dân Việt Nam lại còn tròng thêm nỗi đau QUỐC NHỤC Niềm đau QUỐC HẬN của người dân Việt Nam lại còn tròng thêm nỗi đau QUỐC NHỤC


QUỐC HẬN là nỗi đau uất nghẹn từ cuộc chiến bại của Quân Dân Miền Nam Việt Nam, làm sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng Hoà tháng 4-1975, khiến cả nước sa vào vòng nô lệ của bè lũ Cộng Sản Miền Bắc, vốn là một bộ phận xâm lược của Cộng Sản Đệ Tam Quốc Tế.

QUỐC HẬN là nỗi căm hờn, tủi nhục của hàng triệu Quân, Cán, Chính VNCH đã bị bắt cầm tù vô thời hạn; bị đày đoạ lao động khổ sai trong các nhà tù tập trung mà bọn Quỷ Đỏ gọi với cái mỹ từ “trại học tập cải tạo”!

QUỐC HẬN là nỗi tủi nhục của các gia đình Quân Cán Chính VNCH, sống trong cảnh vợ xa chồng, con lìa cha, nhà cửa, đất đai bị chiếm đoạt, bị đày đọa nơi chốn rừng sâu nước độc mà người cộng sản gọi là vùng Kinh Tế Mới. Trẻ con phải chịu cảnh thất học sống lây lất đó đây!

QUỐC HẬN cũng là tiếng thét kinh hoàng, cùng số phận bi thảm của đoàn người bỏ nước ra đi trên bộ, bị bọn Công An Biên Phòng VC và bọn Khờ Me Đỏ bắt bớ, giết hại; trên biển thì bị bọn hải tặc Thái Lan cướp bóc, hảm hiếp, giết, hoặc đục cho thủng thuyền bỏ trôi, rồi bắt phụ nữ, bé gái đem bán cho các tổ chức tội ác ở BangKok!

QUỐC NHỤC vì bạo quyền Cộng Sản Hànội quá tham lam, độc tài và ngu xuẫn. Thế giới đã bước vào thế kỷ 21; chủ nghĩa cộng sản đã quá lỗi thời, và đã bị ngay chính người dân ở “thiên đường cộng sản” Nga và Đông Âu chối bỏ. Nhưng bọn CS Hànội vì ngu xuẫn, mù quáng, và vì muốn bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho bè lũ nên vẫn nhắm mắt thần phục quan thầy Bắc Kinh; thậm chí còn cắt đất dâng biển cho kẻ thù bành trướng Trung Cộng!

QUỐC NHỤC cũng bởi chưa có thời đại nào mà nhân phẩm của người phụ nữ Việt Nam bị chà đạp đến tận cùng, đối xử quá tồi tệ như thời đại hiện nay; phụ nữ và trẻ em gái bị bọn cán bộ CS bất lương bắt đem bán ra ngoại quốc hành nghề mãi dâm; phụ nữ cũng được nhà nước VC đưa lên thành chánh sách “xuất khẩu” làm vợ người nước ngoài để kiếm ngoại tệ ! Song song với chánh sách "xuất khẩu lao động" đưa công nhân ra nước ngoài làm nô lệ, bị ngược đãi, bị bóc lột vô cùng nhục nhã !
QUỐC NHỤC vì đời sống người dân ở nông thôn ngày nay bị bọn cường hào ác bá "đỏ" lộng hành tha hồ hà hiếp. bóc lột, cướp đoạt nhà cửa. Dân Oan cả nước kéo nhau ra Hànội khiếu kiện từ đời ông, đời cha đến đời con cháu vẫn không được giải quyết, khiến lâm cảnh khó nghèo vô cùng tận. Trong khi đó thì bọn lãnh đạo CS thì tên nào cũng tích lủy một số tài sản khổng lồ từ trăm triệu đến hàng tỷ đô la mà tổ chức Minh Bạch Quốc Tế đã nhiều lần công bố!

Gương Của Lãnh Tụ Đảng Cọng Sản Việt Nam (Video BaoSon) <===

QUỐC NHỤC vì nước Việt Nam ngày nay bị cả thế giới khinh khi coi như "giòi bọ". Những cơ sở ngoại giao của nước CHXNCN/VN ở nước ngoại biến thành những hang ổ che chở cho các phi vụ trộm cắp, buôn lậu, chuyên làm ăn phi pháp. Và, ngay chánh quyền trung ương thì lừa dối, tráo trở, không tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh những gì đã cam kết với quốc tế như; bất dung tôn giáo, cướp đoạt tài sản của dân; đàn áp thô bạo những khát vọng của người dân ở trong nước... Tiếp tục chà đạp Nhân Quyền một cách thô bạo mà bản phúc trình về Nhân Quyền hàng năm của Bộ Ngoại Giao của Hoa Kỳ năm nào cũng lên án!


Võ Văn Sáu
(NS Góp Gió)